Trợ giúp
Học tốt trên lớp
Luyện thi
Hiểu học hành
Những mẫu sơ đồ tư duy nhân vật Mị là phương pháp học tập hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu ngay những mẫu sơ đồ tư duy hiệu quả nhé!
Đồ tư duy là phương pháp học tập hiệu quả được nhiều người áp dụng ngay cả trong môn Ngữ Văn. Trong bài viết này hãy cùng tham khảo ngay những mẫu sơ đồ tư duy nhân vật Mị để hệ thống kiến thức giúp bạn dễ hiểu và ghi nhớ bài hơn.
Tô Hoài sinh năm 1920 mất năm 2014 tên khai sinh là Nguyễn Sen. Quê nội của ông ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhưng sinh ra và lớn lên ở quê ngoại tại làng Nghĩa Đô, thuộc Phủ Hoài Đức, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ngày nay. Thời còn trẻ ông đã phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau như làm gia sư, dạy kèm, bán hàng, làm kế toán hiệu buôn,... và nhiều khi còn thất nghiệp.
Ông bước chân vào con đường văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn và một số cuốn truyện vừa viết theo dạng võ hiệp nhưng sau đó nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những tác phẩm đầu tiên.
Ông là một nhà văn lớn với số lượng tác phẩm đàn kỷ lục trong văn học hiện đại Việt Nam.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm 1952 được in trong tập truyện Tây Bắc. Truyện đã giành được giải nhất trong giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 1954-1955.
Luận điểm 1: Mị cũng là một cô gái mèo xinh đẹp tài năng và có đời sống tâm hồn vô cùng phong phú.
Luận điểm 2: Mị có số phận bi thảm khi trở thành một con dâu gạt nợ trong nhà của thống lí Pá Tra.
Luận điểm 3: sức sống trong con người Mị vô cùng mãnh liệt.
Trên đây là ba luận điểm chính về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ. Để hiểu rõ hơn về nhân vật này hãy cùng tìm hiểu qua sơ đồ tư duy về nhân vật Mị trong phần dưới đây.
Khi nhắc đến nhân vật Mị không thể bỏ qua sơ đồ tư duy Mị trong đêm cứu A Phủ. Sơ đồ tư duy bao gồm bốn luận điểm sau:
Luận điểm 1: Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ
Luận điểm 2: Thương người cùng cảnh ngộ
Luận điểm 3: Tình thương lớn hơn cái chết
Luận điểm 4: Từ cứu người đến cứu mình
Nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân với nhiều diễn biến tâm trạng khác nhau. Đây là một trong những cảnh đặc sắc nhất trong truyện Vợ chồng A Phủ.
Luận điểm 1: vài nét về cuộc đời của Mỹ trước và sau khi làm dâu nhà thống lý Pá Tra
Luận điểm 2: Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân
Cả hai luận điểm trên đều được thể hiện rõ trong cách vẽ sơ đồ tư duy nhân vật Mị. Mời bạn tham khảo ngay để dễ hiểu và ghi nhớ bài hơn.
Nhân vật Mị được biết đến với sức sống tiềm tàng. Vượt qua bao gian khó khó khăn bị vẫn vươn lên để tìm đến sự sống. Cụ thể, phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị thể hiện rõ tại ba luận điểm sau:
Luận điểm 1: Sức sống vốn có của Mị trước khi làm dâu của nhà thống lý Pá Tra
Luận điểm 2: Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong hoàn cảnh khi phải làm con dâu để gạt nợ
Luận điểm 3: Sức sống tiềm tàng của Mị trỗi dậy.
Phân tích chi tiết sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị được thể hiện rõ trong sơ đồ tư duy về Mị dưới đây.
Qua nhân vật Mị nhà văn Tô Hoài đã gửi gắm nhiều giá trị hiện thực và nhân đạo trong đó. Cụ thể:
Luận điểm 1: Khái quát về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo thông qua nhân vật Mị
Luận điểm 2: Nêu và phân tích giá trị hiện thực của nhân vật Mị trong Vợ Chồng A Phủ
Luận điểm 3: Nêu và phân tích giá trị nhân đạo của nhân vật Mị trong Vợ Chồng A Phủ
Tất cả các luận điểm trên được thể hiện chi tiết trong sơ đồ tư duy nhân vật Mị dưới đây. Xin mời bạn đọc tham khảo ngay.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến tác giả Tô Hoài và sơ đồ tư duy nhân vật Mị để bạn đọc tham khảo giúp hiểu và dễ ghi nhớ bài hơn. Hi vọng những thông tin trên hữu ích đối với bạn giúp bạn hiểu và cảm nhận rõ hơn về tác phẩm Vợ Chồng A Phủ.